Thủ tục xin cấp lý lịch tư pháp cho người nước ngoài tại Việt Nam
thứ tư, 03-12-2014 , 03:56:00 AM
Câu hỏi: Xin Luật sư cho biết về thủ tục xin cấp lý lịch tư pháp cho người nước ngoài tại Việt Nam như thế nào?
Trả lời: Việc xin cấp lý lịch tư pháp cho người nước ngoài ở Việt Nam hiện nay khá phổ biến.
Đối với câu hỏi của bạn Luật sư Á Đông xin trả lời và hướng dẫn bạn như sau:
1. Trình tự thực hiện.
Bước 1: Công dân thông tin vào đơn yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính (Bộ phận một cửa) – Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương
Bước 2: Cán bộ một cửa tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ, cán bộ tiếp nhận và ghi phiếu hẹn trả kết quả.
+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì cán bộ phải hướng dẫn công dân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình thì hướng dẫn công dân tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
Bước 3: Bộ phận một cửa vào sổ tiếp nhận, chuyển hồ sơ tới Phòng Lý lịch Tư pháp để giải quyết theo quy định.
Bước 4: Phòng Lý lịch tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và tiến hành giải quyết theo quy định và chuyển kết quả sau khi giải quyết tới bộ phận một cửa đúng thời gian quy định
Trường hợp khi tiến hành giải quyết phát hiện hồ sơ cần tiến hành xác minh hoặc bổ sung hồ sơ thì Phòng Lý lịch tư pháp thông tin kịp thời tới bộ phận một cửa để thông báo hoặc hẹn lại thời gian giải quyết(nếu cần) cho công dân.
Bước 5: Bộ phận một cửa tiếp nhận kết quả từ Phòng Lý lịch tư pháp, vào sổ và trả kết quả cho công dân theo phiếu hẹn.
2. Cách thức thực hiện.
Cách 1: Người có yêu cầu trực tiếp nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính - Sở Tư pháp TP Hà Nội
Cách 2: Trường hợp người có yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp mà không có điều kiện trực tiếp đến Sở Tư pháp để đăng ký, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay.
Chú ý: Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ.
Nếu người được ủy quyền là cha, mẹ, con, vợ, chồng, của người ủy quyền, thì giấy ủy quyền được thay thế bằng giấy tờ chứng minh mối quan hệ .
3. Số lượng Hồ sơ: 02
4. Thành phần hồ sơ
4.1. Trường hợp nộp trực tiếp:
a. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu
b. Hộ chiếu và Visa
c. Thẻ thường trú hoặc tạm trú hoặc Sổ tạm trú hoặc Giấy xác nhận tạm trú của Công an phường, xã, thị trấn .
4.2. Đối với trường hợp ủy quyền thì cần nộp thêm giấy tờ sau:
a. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp
b. Hộ chiếu và Visa
c. Thẻ thường trú hoặc tạm trú hoặc Sổ tạm trú hoặc Giấy xác nhận tạm trú của Công an phường, xã, thị trấn .
d. Bản chính Văn bản ủy quyền theo quy định pháp luật (được công chứng, chứng thực theo đúng quy định pháp luật)
Trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng được thay thế bằng giấy tờ để chứng minh mối quan hệ (giấy khai sinh; giấy đăng ký kết hôn)
e. Giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) của người được ủy quyền.
Chú ý: Các giấy tờ trong hồ sơ công dân có thể nộp bản photo không cần chứng thực nhưng cần mang theo bản chính để cán bộ đối chiếu.
5. Thời gian giải quyết: 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ
6. Căn cứ pháp lý
- Luật Lý lịch tư pháp 2009
- Nghị định 111/2010/NĐ–CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp
- Thông tư 13/2011/TT–BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp.
- Thông tư 174/2011/TT – BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu Lý lịch tư pháp.
1. Trình tự thực hiện.
Bước 1: Công dân thông tin vào đơn yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính (Bộ phận một cửa) – Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương
Bước 2: Cán bộ một cửa tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ, cán bộ tiếp nhận và ghi phiếu hẹn trả kết quả.
+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì cán bộ phải hướng dẫn công dân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình thì hướng dẫn công dân tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
Bước 3: Bộ phận một cửa vào sổ tiếp nhận, chuyển hồ sơ tới Phòng Lý lịch Tư pháp để giải quyết theo quy định.
Bước 4: Phòng Lý lịch tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và tiến hành giải quyết theo quy định và chuyển kết quả sau khi giải quyết tới bộ phận một cửa đúng thời gian quy định
Trường hợp khi tiến hành giải quyết phát hiện hồ sơ cần tiến hành xác minh hoặc bổ sung hồ sơ thì Phòng Lý lịch tư pháp thông tin kịp thời tới bộ phận một cửa để thông báo hoặc hẹn lại thời gian giải quyết(nếu cần) cho công dân.
Bước 5: Bộ phận một cửa tiếp nhận kết quả từ Phòng Lý lịch tư pháp, vào sổ và trả kết quả cho công dân theo phiếu hẹn.
2. Cách thức thực hiện.
Cách 1: Người có yêu cầu trực tiếp nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính - Sở Tư pháp TP Hà Nội
Cách 2: Trường hợp người có yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp mà không có điều kiện trực tiếp đến Sở Tư pháp để đăng ký, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay.
Chú ý: Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ.
Nếu người được ủy quyền là cha, mẹ, con, vợ, chồng, của người ủy quyền, thì giấy ủy quyền được thay thế bằng giấy tờ chứng minh mối quan hệ .
3. Số lượng Hồ sơ: 02
4. Thành phần hồ sơ
4.1. Trường hợp nộp trực tiếp:
a. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu
b. Hộ chiếu và Visa
c. Thẻ thường trú hoặc tạm trú hoặc Sổ tạm trú hoặc Giấy xác nhận tạm trú của Công an phường, xã, thị trấn .
4.2. Đối với trường hợp ủy quyền thì cần nộp thêm giấy tờ sau:
a. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp
b. Hộ chiếu và Visa
c. Thẻ thường trú hoặc tạm trú hoặc Sổ tạm trú hoặc Giấy xác nhận tạm trú của Công an phường, xã, thị trấn .
d. Bản chính Văn bản ủy quyền theo quy định pháp luật (được công chứng, chứng thực theo đúng quy định pháp luật)
Trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng được thay thế bằng giấy tờ để chứng minh mối quan hệ (giấy khai sinh; giấy đăng ký kết hôn)
e. Giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) của người được ủy quyền.
Chú ý: Các giấy tờ trong hồ sơ công dân có thể nộp bản photo không cần chứng thực nhưng cần mang theo bản chính để cán bộ đối chiếu.
5. Thời gian giải quyết: 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ
6. Căn cứ pháp lý
- Luật Lý lịch tư pháp 2009
- Nghị định 111/2010/NĐ–CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp
- Thông tư 13/2011/TT–BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp.
- Thông tư 174/2011/TT – BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu Lý lịch tư pháp.
Hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
CÔNG TY LUẬT Á ĐÔNG
Add : Phòng 710 nhà B11A Khu đô thị Nam Trung Yên, đường Nguyễn Chánh, Cầu Giấy, Hà Nội.
Hotline: + 0904.25.38.22 | + 84 4 668.14.111
Email : adonglaw@gmail.com | luatsuadong.vn@gmail.com
Http : luatsuadong.vn | adonglaw.com.vn
Giới thiệu
CÔNG TY LUẬT Á ĐÔNG (ADONG LAWFIRM) xin kính chào Quý khách hàng!
Được chuyển đổi từ Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Á Đông (thành lập ngày 23 tháng 7 năm 2004), trải qua 20 năm hoạt động, các Luật sư chủ chốt của Công ty Luật Á Đông đã có một bề dày kinh nghiệm tư vấn trong lĩnh vực pháp luật đầu tư và pháp luật doanh nghiệp.
Bên cạnh những kinh nghiệm chuyên môn, các luật sư và chuyên viên pháp lý của Công ty Luật Á Đông luôn thấm nhuần cách nghĩ " Luật sư luôn là người bạn đồng hành mang lại sự yên tâm và an toàn cho doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh ". Do vậy, trong quá trình cung cấp dịch vụ của mình, Công ty Luật Á Đông luôn được khách hàng đánh giá là một đơn vị tư vấn có đội ngũ nhân viên tận tâm...
Hotline
Hotline:024.665.69.121 - |
Tiêu điểm
Thống kê