thứ hai, 31-03-2013 , 07:59:00 AM

"Dịch vụ thành lập công ty, thành lập doanh nghiệpđăng ký kinh doanh, hotline: 0904253822 - 0984924886"

*********************************


 

Cuộc sống luôn luôn vận động và do đó hợp đồng không phải khi nào cũng một lần giao kết là xong. Mặt khác, hợp đồng luôn luôn là một quá trình và vì vậy việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng cũng thường xuyên xẩy ra. Có muôn vàn lý do dẫn tới việc phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng. Ví dụ:
* Nhu cầu thay đổi;
* Điều kiện thực hiện hợp đồng thay đổi;
* Giá cả thay đổi;
* Khả năng thanh toán thay đổi;
* Chính sách, pháp luật của Nhà nước thay đổi;
* Sự nhầm lẫn khi giao kết hợp đồng;

Giao kết hợp đồng là quyền của các bên, vì vậy việc sửa đổi, bổ sung hơp đồng cũng thuộc quyền tự do hợp đồng của các bên. Về nguyên tắc, việc sửa đổi, bổ sung không có gì khác với các nguyên tắc giao kết hợp đồng. Các điều kiện hiệu lực hợp đồng cũng áp dụng với các sửa đổi, bổ sung hợp đồng.
Theo quy định của pháp luật, hoặc theo thỏa thuận của các bên, nếu một hợp đồng phải được giao kết theo một hình thức nhất định, thì việc sửa đổi, bổ sung cũng phải tuân thủ theo đúng hình thức đó. Trong các trường hợp khác, việc sửa đổi, bổ sung không cần tuân theo các hình thức như hợp đồng đã giao kết.
Sự khác nhau giữa hợp đồng và sửa đổi, bổ sung hợp đồng có thể chủ yếu chỉ liên quan đến cách thể hiện, đôi khi các bên không hề nghĩ tới đó là một sửa đổi, bổ sung hợp đồng. Ví dụ:
* A và B thỏa thuận, A sẽ giao hàng cho B nếu A đã nhận được thư bảo lãnh thanh toán. Sau khi làm việc với Ngân hàng, B được ngân hàng đồng ý sẽ bảo lãnh thanh toán. Bên B đã thông báo kết quả đó cho A và A đã giao hàng ngay, mặc dù ngân hàng chưa cấp thư bảo lãnh.

Đọc thêm
Một số lỗi thường gặp khi ký kết hợp đồng


 
Có thể coi đó là một sửa đổi hợp đồng vì các bên đã chấp thuận thay đổi điều kiện giao hàng, nghĩa là A chấp thuận giao hàng trước khi nhận được thư bảo lãnh thanh toán. Nếu sau đó ngân hàng không cấp thư bảo lãnh vì một lý do nào đó thì A phải chấp thuận việc đã giao hàng của mình.
* A và B đã thỏa thuận là A sẽ giao hàng vào ngày 1 và nhận tiền vào ngày 15 hàng tháng. Vì lý do riêng, B đã thông báo cho A là tháng tới sẽ giao hàng chậm 10 ngày. A không trả lời, nhưng đã giao hàng chậm 10 ngày theo yêu cầu của B. Đó cũng là sửa đổi hợp đồng về điều khoản thời hạn giao hàng.
* A đã giao hàng cho B theo đúng các thoả thuận. B đã thanh toán đúng thời hạn, tuy nhiên chỉ chuyển 98% số tiền phải trả kèm theo thư đề nghị A giảm 2% giá để B tiếp tục mua hàng của A hàng tháng cho thời hạn 1 năm. A không trả lời, nhưng đã tiếp tục giao hàng hàng tháng. Có thể coi đó là một sửa đổi, bổ sung hợp đồng về thay đổi giá và tăng số lượng hàng hoá.
Đôi khi một trong các bên muốn thay đổi một vài điều kiện của hợp đồng và đã đề nghị với bên kia. Tuy nhiên, các đề nghị cũng không thật rõ ràng và nhất là phía bên kia chưa có trả lời gì hoặc chưa có một hành vi nào thể hiện sự chấp thuận của mình về những đề xuất đó thì không thể coi những đề nghị đó là sự sửa đổi, bổ sung hợp đồng bởi chưa hình thành một thoả thuận. Ví dụ: Một đề xuất: "Chúng tôi vẫn tiếp tục mua hàng, nhưng liệu có cơ hội để giảm giá hàng xuống 100 đ/mối kg hay không"?
Một đề xuất: “Chúng tôi vẫn tiếp tục mua hàng với giá đó, nhưng liệu có cơ hội để đưa chất lượng của sản phẩm cao hơn nữa hay không"?
Hoặc một đề xuất khác: “Chúng tôi vẫn tiếp tục mua hàng, nhưng liệu có cơ hội để chúng tôi được thanh toán vào cuối tháng được không"?

Luật sư Hoàng Ngọc Bính - Công ty Luật Á Đông

 
******************************

"Dịch vụ thành lập công ty, thành lập doanh nghiệpđăng ký kinh doanh, hotline: 0904253822 - 0984924886"


 

Cuộc sống luôn luôn vận động và do đó họp đồng không phải khi nào cũng một lần giao kết là xong. Mặt khác, hợp đồng luôn luôn là một quá trình và vì vậy
việc sửa đổi, bổ sung hợp đổng cũng thường xuyên xẩy ra. Có muôn vàn lý do dẫn tới việc phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng. Ví dụ:
* Nhu cầu thay đổi;
* Điều kiện thực hiện hợp đồng thay đổi;
* Giá cả thay đổi;
* Khả năng thanh toán thay đổi;
* Chính sách, pháp luật của Nhà nước thay đổi;
* Sự nhẩm lẫn khi giao kết hợp đồng;
Giao kết hợp đồng là quyền của các bên, vì vậy việc sửa đổi, bổ sung hơp đồng cũng thuộc quyền tự do hợp đồng của các bên. về nguyên tắc, việc sửa đổi, bổ sung không có gì khác với các nguyên tắc giao kết hợp đồng. Các điều kiện hiệu lực hợp đồng cũng áp dụng với các sửa đổi, bổ sung hợp đồng.
Theo quy định của pháp luật, hoặc theo thỏa thuận của các bên, nếu một hợp đồng phải được giao kết theo một hình thức nhất định, thì việc sửa đổi, bổ sung cũng phải tuân thủ theo đúng hình thức đó. Trong các trường hợp khác, việc sửa đổi, bổ sung không cần tuân theo các hình thức như hợp đồng đã giao kết.
Sự khác nhau giữa hợp đồng và sửa đổi, bổ sung hợp đồng có thể chủ yếu chỉ liên quan đến cách thể hiện, đôi khi các bên không hề nghĩ tới đó là một sửa đổi, bổ sung hợp đồng. Ví dụ:
* A và B thỏa thuận, A sẽ giao hàng cho B nếu A đã nhận được thư bảo lãnh thanh toán. Sau khi làm việc với Ngân hàng, B được ngân hàng đồng ý sẽ bảo lãnh thanh toán. B đã thông báo kết quả đó cho A và A đã giao hàng ngay, mặc dù ngân hàng chưa cấp thư bảo lãnh.

Đọc thêm
Một số lỗi thường gặp khi ký kết hợp đồng


 
Có thể coi đó là một sửa đổi hợp đồng vì các bên đã chấp thuận thay đổi điều kiện giao hàng, nghĩa ìà A chấp thuận giao hàng trước khi nhận được thư bảo lãnh thanh toán. Nếu sau đó ngân hàng không cấp thư bảo lãnh vì một lý do nào đó thì A phải chấp thuận việc đã giao hàng của mình.
* A và B đã thỏa thuận là A sẽ giao hàng vào ngày 1 và nhận tiền vào ngày 15 hàng tháng. Vì lý do riêng, B đã thông báo cho A là tháng tới sẽ giao hàng chậm 10 ngày. A không trả lời, nhưng đã giao hàng chậm 10 ngày theo yêu cầu của B. Đó cũng là sửa đổi hợp đồng về điều khoản thời hạn giao hàng.
* A đã giao hàng cho B theo đúng các thoả thuận. B đã thanh toán đúng thời hạn, tuy nhiên chỉ chuyển 98% số tiền phải trả kèm theo thư đê nghị A giảm 2% giá để B tiếp tục mua hàng của A hàng tháng cho thời hạn 1 năm. A không trả lời, nhưng đã tiếp tục giao hàng hàng tháng. Cố thể coi đó là một sửa đổi, bổ sung hợp đồng về thay đổi giá và tăng số lượng hàng hoá.
Đôi khi một trong các bên muốn thay đổi một vài điều kiện của hợp đồng và đã đề nghị với bên kia. Tuy nhiên các đề nghị cũng không thật rõ ràng và nhất là
phía bên kia chưa có trả lời gì hoặc chưa có một hành vi nào thể hiện sự chấp thuận của mình về những đề xuất đó thì không thể coi những đề nghị đó là sự
sửa đổi, bổ sung hợp đồng bởi chưa hình thành một thoả thuận. Ví dụ: Một đề xuất: "Chúng tôi vẩn tiếp tục mua hàng, nhưng liệu có cơ hội để giảm giá hàng xuống 100 đ/mối kg hay không"?
Một đề xuất: “Chúng tôi vẫn tiếp tục mua hàng với giá đó, nhưng liệu có cơ hội để đưa chất lượng của sản phẩm cao hơn nữa hay không"?
Một đề xuất: “Chúng tôi vẫn tiếp tục mua hàng, nhưng liệu có cơ hội để chúng tôi được thanh toán vào cuối tháng được không"?

Luật sư Hoàng Ngọc Bính - Công ty Luật Á Đông

 
******************************

"Dịch vụ thành lập công ty, thành lập doanh nghiệpđăng ký kinh doanh, hotline: 0904253822 - 0984924886"

Giới thiệu

CÔNG TY LUẬT Á ĐÔNG (ADONG LAWFIRM) xin kính chào Quý khách hàng!

CÔNG TY LUẬT Á ĐÔNG (ADONG LAWFIRM) xin kính chào Quý khách hàng!

Được chuyển đổi từ Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Á Đông (thành lập ngày 23 tháng 7 năm 2004), trải qua 20 năm hoạt động, các Luật sư chủ chốt của Công ty Luật Á Đông đã có một bề dày kinh nghiệm tư vấn trong lĩnh vực pháp luật đầu tư và pháp luật doanh nghiệp.

Bên cạnh những kinh nghiệm chuyên môn, các luật sư và chuyên viên pháp lý của Công ty Luật Á Đông luôn thấm nhuần cách nghĩ " Luật sư luôn là người bạn đồng hành mang lại sự yên tâm và an toàn cho doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh ". Do vậy, trong quá trình cung cấp dịch vụ của mình, Công ty Luật Á Đông luôn được khách hàng đánh giá là một đơn vị tư vấn có đội ngũ nhân viên tận tâm...

Hotline

Hotline:

024.665.69.121 -

Thống kê